HỌC HỎI & NGHIÊN CỨU
-
2412 Hôm Thứ Tư, 23/12/2020, trong buổi Tiếp kiến chung, Đức Thánh Cha Phan xi cô đã có bài Giáo lý về Giáng Sinh, trong đó, ngài kêu gọi các tín hữu đừng mừng Lễ Giáng Sinh như là dịp lễ hội của tình cảm hay để cho mua sắm, tiêu dùng, nhưng hãy cử hành, mừng Lễ Giáng Sinh với đức tin
-
4 cách bắt chước Thánh Giuse trong đời sống hằng ngày
1612Những lời cầu nguyện và việc sùng kính tôn kính Thánh Giuse là quan trọng, nhưng việc quan trọng hơn chính là bắt chước đời sống và mẫu gương của người cha nuôi Đức Giêsu.
-
TỔNG QUAN VỀ TIN MỪNG THƠ ẤU- Cố Linh mục Giuse Nguyễn Thế Thuấn
1612Đọc những mẩu truyện thời niên thiếu của Chúa Giêsu trong các đoạn Tin Mừng theo Matthêu 1-2, và Luca 1-2 xong rồi mà nhảy qua sứ vụ công khai của Chúa, ta có cảm tưởng phải từ giã mùa xuân để bước qua mùa hè. Mùa xuân tại đất thánh ấy mà: lúc mà ngàn hoa đua thắm, rực rỡ trên các sườn đồi. Địa đàng đã tái diễn trong khoảnh khắc ở hạ giới.
-
Sách giấy cần thiết cho sự phát triển trí não của trẻ. Chuyển dịch: Nt. Teresa Ngọc Lễ, O.P
512Trẻ em phải được tiếp xúc với những cuốn sách vật chất (sách in, sách giấy) – chứ không chỉ là những màn hình- nếu chúng ta muốn những đứa trẻ phát triển những kỹ năng cần thiết cho việc phân tích và suy nghĩ chuyên sâu.
-
SỐNG TÂM TÌNH MÙA VỌNG THEO GƯƠNG THÁNH GIUSE, Chuyển dịch :Sr. Martina Lai, OP
212Thánh Giuse với nhiều lý do có thể giúp chúng ta sống một Mùa Vọng hiệu quả nhất. Chúng ta hãy lặng lẽ suy gẫm về năm đức tính phi thường của vị thánh vĩ đại nhất này, để chúng ta có thể sống một Mùa Vọng sốt sắng nhất, và để Chúa Giêsu giáng sinh trong sâu thẳm trái tim chúng ta trong mùa Giáng sinh này!
-
ĐỨC TRINH NỮ MARIA – Mẫu gương cầu nguyện . Dịch Nt. Teresa Ngọc Lễ, O.P
2111Không có một cách thức nào tốt hơn là đặt chính bản thân mình giống như Đức Maria trong thái độ của sự cởi mở, với một trái tim mở ra với Thiên Chúa: “Lạy Chúa, những gì Chúa muốn, khi nào Ngài muốn, và Ngài muốn thế nào.”
-
1211 Chúa Giêsu đã cho chúng ta mẫu gương về việc cầu nguyện không ngừng, thực hiện cách kiên trì. Cuộc đối thoại liên tục với Cha của Ngài, trong thinh lặng và trong ký ức, là điểm tựa cho toàn bộ sứ mạng của Ngài
-
1211 Trong suốt cuộc đời công khai, Chúa Giêsu không ngừng tận dụng sức mạnh của việc cầu nguyện. Các Tin Mừng cho chúng ta thấy điều này khi Chúa Giêsu thường lui tới những nơi vắng vẻ để cầu nguyện.
-
3110 Cha Vincent cho biết quyết định làm gì trong lễ Halloween, điều quan trọng là các bậc cha mẹ phải nhớ nguồn gốc Kitô giáo của ngày lễ này và cần tổ chức lễ sao cho phù hợp, thay vì theo cách để tôn vinh cái ác.
-
2610 Khi trải qua cuộc sống hằng ngày, chúng ta hãy thường xuyên dừng lại và đặt câu hỏi với những tạo vật mà chúng ta nhìn thấy. Tất cả nhắc nhớ chúng ta về tình yêu và sự hiện diện của Thiên Chúa trong cuộc đời của chúng ta, vì Ngài đã tạo dựng nên thế giới này và tạo dựng nên mỗi người chúng ta.
-
2510 Giáo Hội cần tái khám phá trái tim tình mẫu tử của mình, trái tim đập nhịp cho sự hiệp nhất, nhưng Trái Đất của chúng ta cũng cần trái tim tình mẹ, để có thể một lần nữa trái đất trở nên ngôi nhà của tất cả con cái mình. Đức Mẹ của chúng ta mong ước điều này, “Mẹ muốn trao tặng sự sống cho một thế giới mới, nơi mà tất cả chúng ta là anh em, nơi có chỗ cho từng người bị xã hội của chúng ta bỏ rơi” (Thông Điệp Tất cả Anh Em- Fratelli tutti, số 278).
-
Giáo lý CHỮA LÀNH THẾ GIỚI, Bài 8- Nguyên tắc Bổ trợ- Dịch Nt. Teresa Ngọc Lễ
269Trong buổi Tiếp kiến Chung, Thứ Tư 23/9/2020, Đức Thánh Cha Phan xi cô tiếp tục chuỗi bài Giáo lý CHỮA LÀNH THẾ GIỚI. Trong bài Giáo lý số 8, Đức Thánh Cha đã suy tư về Nguyên tắc Bổ trợ, nói đến trách nhiệm tham gia việc chữa lành thế giới của mọi người.
-
Giáo lý CHỮA LÀNH THẾ GIỚI, Bài 7- Chăm sóc ngôi nhà chung và chiều kích chiêm ngắm
269Chúng ta cũng phải mở rộng việc chăm sóc này cho ngôi nhà chung của chúng ta: cho trái đất và mọi sinh vật. Tất cả mọi dạng thức sống có mối liên hệ với nhau (x. Laudato Sí, 137-138), và sức khỏe của chúng ta phụ thuộc vào tất cả hệ sinh thái mà Thiên Chúa đã tạo dựng và trao cho chúng ta chăm sóc chúng (x. St 2,15)
-
Giáo lý "CHỮA LÀNH THẾ GIỚI", Bài 6: Tình yêu xã hội của chúng ta
179Tình yêu không chỉ giới hạn vào mối tương quan giữa hai hoặc ba người, vào bạn bè hay vào gia đình, mà nó còn vượt ra ngoài. Nó bao gồm các mối tương quan dân sự và chính trị (xem Sách Giáo lý của Giáo Hội Công Giáo [CCC], 1907-1912), gồm cả mối tương quan với thiên nhiên (xem Thông điệp Laudato Si’[LS], 231).
-
Giáo lý - “CHỮA LÀNH THẾ GIỚI”, Bài 5. Tình liên đới và đức tin
179Do đó, nguyên tắc liên đới lúc này cần thiết hơn bao giờ hết, như Thánh Gioan Phaolô II đã dạy (xem thông điệp Sollicitudo rei socialis, 38-40). Trong một thế giới nối kết với nhau, chúng ta cảm nghiệm được đâu là ý nghĩa cuộc sống trong chính “ngôi làng toàn cầu”.
-
THÁNH GIÁO HOÀNG GIOAN PHAOLO II VỚI TÌNH YÊU DÀNH CHO THẬP GIÁ
149Sau khi được bầu chọn làm ĐGH, có nhiều trách nhiệm mới đang chờ ngài lưu tâm đến. Thế nhưng, ngài biết điều gì cần phải làm trước. Mặc dầu những người trợ lý cá nhân của ĐGH phản đối, cuộc du hành đầu tiên của Tân ĐGH ngoài Vatican năm 1978 là cuộc viếng thăm ĐGM Deskur tại bệnh viện.
-
SUY NIỆM VỀ THẬP GIÁ CỦA THÁNH GIÁO HOÀNG GIOAN PHAOLO II
169Thánh lễ Suy tôn Thánh Giá mà chúng ta cử hành hôm nay nói về một hành động kỳ diệu và không ngừng của Thiên Chúa trong lịch sử nhân loại, trong lịch sử của từng người nam, người nữ và con trẻ. Thập giá của Đức Kitô trên đồi Golgothatrở thành trung tâm công trình cứu độ của Thiên Chúa cho mọi thời đại.
-
Suy tôn Thánh Giá - L.M.Nguyễn công Đoan S.J.
139Không có một Chúa Giê-su Ki-tô mà không chịu đóng đinh thập giá, vì thế thánh Phao-lô khẳng định : “Chúng tôi rao giảng một Đấng Ki-tô bị đóng đinh, điều mà người Do-thái coi là ô nhục không thể chấp nhận, và dân ngoại cho là điên rồ” (1 Cr 1,23).
-
Thánh Augustino dạy người trẻ hôm nay cách “bay lên” cao từ trong chính những trống rỗng cuộc đời.
288Ngày hôm nay, cũng có rất nhiều người trẻ mang trong mình những khắc khoải tìm kiếm chân lý, tìm kiếm ý nghĩa đích thực của cuộc đời họ. Thế nhưng, có những người trong số họ đã không đặt đúng nỗi khắc khoải về chân lý trong Kinh Thánh, tìm kiếm Đấng có thể lấp đầy những khát vọng tâm linh nơi Đức Kitô.
-
278 Trong cuốn “Tự thuật” của mình, Thánh Augustino đã nói về nỗi khóc thương và đau buồn về người Mẹ mình như sau “Bây giờ Mẹ đã khuất rồi, người Mẹ đã khóc vì tôi suốt bao nhiêu năm, để tôi có thể sống trong tầm nhìn của Thiên Chúa” và “Bà đã thực sự sinh ra tôi hai lần trong cuộc đời.”
-
Nên hiểu và áp dụng tự sắc Summorum Pontificum về việc dùng “phụng vụ La-tinh cũ” thế nào cho đúng?
268Như thế, Tự Sắc không mặc nhiên trao cho linh mục hay nhóm tín hữu “toàn quyền” cử hành Thánh lễ La-tinh theo Lễ Quy 1962 nhưng đặt thỉnh nguyện cử hành phụng vụ ngoại thường này dưới sự hướng dẫn của Giám mục giáo phận.
-
208 Đại dịch đã phơi bày tình cảnh bi đát của người nghèo và sự bất bình đẳng lớn đang thống trị trong thế giới. Và con vi-rút, trong khi nó chẳng phân biệt giữa con người với nhau, thì chúng ta lại tìm thấy trên con đường tàn phá của nó, xuất hiện những bất bình đẳng và phân biệt đối xử mạnh mẽ. Và sự tàn phá này đã trầm trọng thêm nữa.
-
148 Trong Tông Huấn Niềm vui Tình Yêu, Đức Thánh Cha Phanxicô đã dùng “thánh ca nói về tình yêu” từ trong thư thứ nhất Côrintô chương 13, để đưa ra một số gợi ý làm thế nào để giữ cho hôn nhân được bền chặt là nhờ dựa trên tình yêu đích thực.
-
138 "Đại dịch đã nhấn mạnh đến mức độ tổn thương và mối liên hệ giữa mọi người là thế nào. Nếu chúng ta không quan tâm chăm sóc một người nào khác, bắt đầu với người bị ít tác động nhất, đến người bị ảnh hưởng nhiều nhất, bao gồm cả tạo vật, thì chúng ta không thể nào cứu chữa thế giới được."
-
Bài Giáo lý đầu tiên của chuỗi bài GL với chủ đề CHỮA LÀNH THẾ GIỚI của ĐTC Phanxicô hôm 5/8/2020
68Hôm 5/8/2020 trong buổi Tiếp kiến Chung tại Thư viện Dinh Tông Tòa, Đức Thánh Cha Phanxicô đã bắt đầu loạt bài giáo lý của Ngài với chủ đề “Chữa lành thế giới.” Đây là bài giáo lý đầu tiên trong chuỗi bài giáo lý tiếp sau đó, và hôm nay cũng là buổi Tiếp kiến chung đầu tiên của Đức Thánh Cha sau kỳ nghỉ hè ngắn của ngài.
-
Người trẻ rất cần được đồng hành tâm linh, Nt. Teresa Ngọc Lễ, O.P
236Giáo Hội xác định rằng, việc đồng hành với người trẻ là điều quan trọng, vì họ không chỉ là tương lai của thế giới, của Giáo Hội, nhưng họ còn là hiện tại của Giáo Hội và thế giới hôm nay. Vì thế, việc đồng hành với người trẻ hôm nay đang là một lựa chọn ưu tiên trong mục vụ của Giáo Hội, và của những người có trách nhiệm trên họ, cụ thể nơi từng giáo hội địa phương, của các mục tử, và của chính những bậc phụ huynh.
-
CÁC THÁNH THI TRONG LỄ MÌNH VÀ MÁU THÁNH CHÚA KITÔ
236Năm 1264, khi Đức Giáo Hoàng Urban IV thiết lập lễ Mình Máu Thánh Chúa Kitô cho toàn thể Giáo Hội, ngài đã chỉ định thánh Tôma Aquinô viết lời nguyện cho Thánh Lễ và các Giờ kinh Phụng vụ, bao gồm các thánh thi cho các giờ kinh Phụng vụ và vẫn còn được sử dụng cho đến ngày hôm nay
-
Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II với Tình Yêu Dành Cho Bí Tích Thánh Thể
106...“Đối với tôi, Thánh lễ thiết lập trung tâm cả cuộc đời và từng ngày sống của tôi.” Ngài còn nói thêm, “Không có gì ý nghĩa hơn đối với tôi, hoặc cho tôi niềm vui lớn lao hơn là cử hành Thánh lễ mỗi ngày và phục vụ dân của Chúa trong Giáo hội.”
-
Đức Thánh Cha Phanxicô : Học cách cầu nguyện với Thiên Chúa của Abraham.
46“Chúng ta học cách nói chuyện với Thiên Chúa như một đứa con nói chuyện với cha của mình: lắng nghe Người, trả lời, tranh luận, nhưng trong sáng, minh bạch, như một đứa con với cha.”
-
Tại sao Đức Trinh Nữ Maria được gọi là Mẹ Giáo Hội?
315Ngày 21 tháng 11 năm 1964, vào lúc kết thúc phần ba của Công Đồng Vatican II, Đức Giáo hoàng Phaolô VI đã dâng hiến những lời này để kính Đức Trinh Nữ Maria, gọi Mẹ là Mẹ Giáo Hội, và ở phần cuối, ngài đã làm mới lại việc Dâng hiến đầu tiên do Đức Giáo Hoàng Piô XII thực hiện vào năm 1952