Làm sao để hai khái niệm "nhà- trường" được liên hệ chặt chẽ? Từ nhà đến trường và biến trường thành nhà trường đòi hỏi sự cộng tác của tất cả mọi thành phần liên hệ một cách chặt chẽ và bền vững.
20 tháng 11, ngày dành riêng để những người trò nói lên lời tri ân đối với những ai đã có công dạy dỗ mình nên người.
Từ ngày 23/9 đến ngày 1/10, hai mươi em học sinh lớp 11 và năm thầy cô giáo thuộc Trường Trung học Chisholm Catholic College nơi em làm việc đã có chuyến đi thực tế tại Việt Nam...
Điện thoại di động của đứa con gái tuổi teen của tôi rung lên khi cháu vừa ra khỏi phòng. Thấy vậy, tôi liền cầm máy lên xem ai đang nhắn tin cho cháu.
Nuôi dạy con cái không chỉ là bổn phận mà còn là sứ mạng của bậc cha mẹ Kitô hữu.
Là mẹ của 3 đứa con: 2 bé trai, một 9 tuổi và một 6 tuổi, và bé gái út 4 tuổi. Nhiều lúc tôi tự hỏi....
Có ai trong chúng ta được sinh ra và lớn lên trong một gia đình chưa từng có những mâu thuẫn, xung đột?
Là bậc cha mẹ, ai trong chúng ta cũng trải nghiệm và nhận thức rất rõ: Nuôi dạy con cái là một việc không chỉ khó khăn, mà còn là một thách đố liên lỉ.
Là cha mẹ, đã có bao giờ bạn nghe thấy con của mình nói rằng: “Con ghét đi nhà thờ! Vì đến nhà thờ thật là chán!”. Nếu có, thì những lúc như vậy bạn sẽ phản ứng như thế nào?
Hôm 13. 02. 2023, Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh của Hoa Kỳ (CDC - Centers for Disease Control) đã công bố bản Báo cáo Xu hướng và Tóm tắt Dữ liệu khảo sát Hành vi rủi ro của Thanh thiếu niên
“Con ghét mẹ!” cụm từ này có thể gây ra rất nhiều đau đớn, nhưng có thể được xử lý một cách dễ dàng và hiệu quả.
Việc sử dụng màn hình đã trở thành đề tài tranh luận từ thời có Tivi.
Tại sao những thanh thiếu niên này xóa tài khoản mạng xã hội của họ? Ở trường trung học hoặc đại học mà không có mạng xã hội thì sẽ như thế nào?
Đức tin là một phần quan trọng trong cuộc hành trình tâm linh của chúng ta trên trái đất này để đạt tới quê hương vĩnh cửu.
Là cha mẹ Công giáo, chúng ta có trách nhiệm ươm trồng đức tin và khuyến khích con cái trở thành những tín hữu có lòng yêu mến Chúa,
Đã đến lúc chúng ta cần xem xét lại việc nuôi dạy con cái dựa trên sự vâng lời để phù hợp hơn với các giá trị Công giáo.
Trong cuốn “Ti voglio felice: Il centuplo in questa vita” (Tôi muốn bạn hạnh phúc: Gấp trăm lần trong cuộc đời này) xuất bản bằng tiếng Ý vào tháng 11. 2022 vừa qua
Sáng ngày 15. 12. 2022, Đức giáo hoàng Phanxicô đã dành cho các bạn trẻ của phong trào Công giáo Tiến hành Ý đến mừng Giáng Sinh buổi tiếp kiến riêng.
Như là nền tảng của các mối tương quan lành mạnh, tôn trọng là biết thể hiện sự tử tế, nhã nhặn, đúng mực với người khác.
Nguyên tắc đầu tiên của tôi trong việc nuôi dạy con cái ở tuổi thanh thiếu niên là luôn nói “Được” khi bọn trẻ muốn nói chuyện với mình.
Giáo dục, một trong những đề tài nổi cộm bậc nhất không biết từ bao thuở và kéo dài cho đến hôm nay.
Ai trong chúng ta cũng có tính khí thất thường và con cái của chúng ta cũng vậy. Thật dễ dàng để nhận ra đứa con nào của tôi là đứa “ruột để ngoài da” giống ba
Cách đây nhiều năm, tôi có đọc một câu chuyện được đăng trên khắp các mặt báo và đã để lại nơi tôi một ấn tượng rất sâu sắc.
Mong sao những học trò bé nhỏ trường tôi luôn sống tinh thần Phúc Âm nơi trường lớp, trong gia đình và giáo xứ để thực thi lời dạy của Chúa: Sống trong hiệp nhất và yêu thương.
Như ai đó đã nói: Giáo dục là công trình tập sự để đi đến tự do. Quả vậy, đó chính là món quà quý giá Thiên Chúa đã tặng ban khi dựng nên con người.
Làm sao để giúp một đứa trẻ nhận biết cuộc sống hiện tại là một món quà, nhưng cuộc sống vĩnh cửu mới là mục tiêu đích thực?
Trong cuộc sống, sự va chạm, hiểu lầm, tranh cãi… dẫn đến bực tức, giận dỗi là điều thường tình và dễ hiểu. Nhưng làm sao để không kéo dài hoặc gặm nhấm sự giận dữ đến mức biến nó thành sự oán giận làm cho chúng ta mất bình an, là điều không đơn giản.
Đức Giêsu đến trần gian để thực hiện kế hoạch cứu độ nhân loại. Ngài đã lập nhóm Mười hai để các ông cùng ở với Ngài, được Ngài huấn luyện tiếp nối sứ mạng khi Ngài về trời.
Là bậc cha mẹ, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng trải nghiệm những khó khăn về mặt cảm xúc khi đối diện với sự ương ngạnh, hỗn láo, thậm chí là sự giận ghét của những đứa con trong độ tuổi thanh thiếu niên.